Đức Giêsu nói với ông Simôn:
Hãy chèo ra chỗ nước sâu mà thả lưới bắt cá.” (Lc 5:4).

Ngài mời gọi các môn đệ hãy có những quyết định mạnh dạn, những ao ước táo bạo; thay vì chỉ muốn sống một cách an nhàn với một cuộc sống tầm thường quanh quẩn gần bờ.

Bước theo Thầy là bước đi với một lòng quyết tâm, là dám “lao mình về phía trước” (Pl. 3:13) với lòng xác tín.

Tôi đang có những mơ ước táo bạo nào?

Posted in Uncategorized | Leave a comment

Monosyllabic Prayer

Sometimes our best prayer is monosyllabic: “Lord!” or “Help!” or “Why?”

In the traditional English translation of the Our Father, there are only fifty—six words. And forty of them are monosyllabic: our…be thy name…will be done on earth…give us this day…bread…lead us not.

Maybe Jesus was trying to tell us something. When it comes to finding the right words in prayer, shorter is good, fewer is better. And don’t all the great mystics of the church tell us this: no words can be the best prayer of all?

-Melannie Svoboda, SND

Posted in Uncategorized | Leave a comment

Stop Wasting Time

Everything will resolve itself through love. Stop wasting time running after the perfect community. Live your life fully in your community today. Stop seeing the flaws—and thank God there are some! Look rather at your own defects and know that you are forgiven and can, in your turn, forgive others and today enter into the conversion of love, and remember, pray always.

Jean Vanier
Community and Growth

Posted in Lối sống | Leave a comment

Prayer for Generosity – St. Ignatius of Loyola

Eternal Word, only begotten Son of God,
Teach me true generosity.
Teach me to serve you as you deserve.
To give without counting the cost,
To fight heedless of wounds,
To labour without seeking rest,
To sacrifice myself without thought of any reward
Save the knowledge that I have done your will.
Amen.
Posted in Ignatian | Leave a comment

Hình ảnh – CRW tại các cộng đoàn Đông Bắc

Cộng Đoàn Worcester/Boston – Tháng 10/2012

Cộng Đoàn Virginia – Tháng 6/2012

Cộng Đoàn Lữ Hành – Tháng 5/2012

Posted in Pictures | Leave a comment

Growth in the life of the Community

Each of us is on a journey – the journey of life. Each of us is a pilgrim on this road. The period of human growth, from the time when we are infants in our mother’s womb to the day of our death, is both very long and very short. And this growth is set between two frailties the weakness of the tiny child and that of the person who is dying.

Between each of these stages, there are steps to be crossed. Each of these demands preparation and education and must bring some suffering, particularly that of grieving for what is lost. Human life is this journey, this growth towards a more realistic and truer love; it is a journey towards wholeness.

The journey of each of us is a journey towards the integration of our deep self with our qualities and weakness, our riches and our poverty, our light and our darkness.

To grow is to emerge gradually from a land where our vision is limited, where we are seeking and governed by egotistical pleasure, by our sympathies and antipathies, to a land of unlimited horizons and universal love, where we will be open to every person and desire their happiness.

Just as there are steps to cross in human life, so are there steps in the life of communities. And crossing these also demands preparation, education and a degree of suffering.

There are the steps of foundation and launching, and then there is the time when the community settles down in a peaceful rhythm. It begins to flourish and expand. This is frequently like a period of adolescence; members feel that their community is unique and blessed by God; they are apart from others. They are naive, ‘have all the truth’ and are very generous and idealistic. Gradually they discover, sometimes through crisis, that they are not perfect and that they have made some serious mistakes; and that there are other communities blessed by God with whom it would be wise to co operate. Then after a while the number of new members begins to diminish. During this time there can be tensions coming from the clarification of goals and life style.

These steps are less clear than those of human life, but they are still there, and in some ways they are recurring; they never end unless the community dies. Communities are born, grow and give life, grow old and then are reborn. There are different stages in the way authority is exercised, in the evolution of structures of decision making. The community and those responsible for it have to be careful that these transitions are carried out well.

Many tensions in community come from the fact that some people refuse to grow; yet the growth of a community depends on the growth of each of its members. There are always people who resist change; they refuse to evolve; they want things to be maintained as they always were. In the same way, in human life, many refuse growth and the demands of a new stage; they want to remain children, or adolescent, or they refuse to grow old. Community is always in a state of growth.

The journey towards community is one of continuing discovery. We know little about the route ahead. We are not on an expedition where we carry a detailed map and an itinerary which tells us precisely when we will arrive at scheduled stopping off points or even at our destination.

Jean Vanier

Posted in Lối sống | Leave a comment

Vũng cát lầy

Mới đây tôi được xem một đoạn phóng sự trong chương trình NATURE tường thuật lại biến cố một phụ nữ cưỡi ngựa chẳng may bị mắc nạn trong một bãi cát lầy (quick sand). Cô ta nhanh nhẹn thoát nguy, nhưng con ngựa càng lúc càng bị lún sâu hơn. May mắn cho cô ta được một người lái chiếc xe pick-up truck nhìn thấy và giúp đỡ bằng cách cột dây vào mình con ngựa, lúc đó đã kiệt sức, và kéo nó ra khỏi vũng lầy.

Đoạn phim cho thấy bãi cát rất bình thường như mọi bãi cát chúng ta thấy gần các bờ biển. Nhưng không thể nào ngờ được cái nguy hiểm mà nó che dấu phía dưới. Những con đường chúng ta đi trên đời cũng không thiếu những cạm bẫy và hiểm nguy tương tự.

Chúng ta có đủ cảnh giác để nhanh nhẹn thoát khỏi những cạm bẫy, hay ngược lại, thường hay để cho sự “mù quáng” làm mất nhạy bén, và chỉ biết ỷ lại vào sức mình hoặc sức quyến rũ của cái tôi tự kiêu khi bước vào đời?

Ai có thể là một người lái xe pick-up truck ở gần với tôi?
VTL

Posted in Uncategorized | Leave a comment

Fall in love

Nothing is more practical than
finding God, than
falling in Love
in a quite absolute, final way.
What you are in love with,
what seizes your imagination, will affect everything.
It will decide
what will get you out of bed in the morning,
what you do with your evenings,
how you spend your weekends,
what you read, whom you know,
what breaks your heart,
and what amazes you with joy and gratitude.
Fall in Love, stay in love,
and it will decide everything.

Fr. Pedro Arrupe, S.J.

Posted in Jesuits | Leave a comment

Mission and Prayer

“In a time in which for many God has become the Great Unknown and Jesus reduced to a great historical figure” people will only be attracted to an encounter with Christ by men and women who have a “deep experience of God”, because the “first condition to speak about God is to speak with God, becoming more and more men of God, nourished by an intense life of prayer and shaped by his Grace”.

In short, “there will be no revival of missionary action without the renewal of the quality of our faith and our prayer”.

Pope Benedict XVI’s message to the Italian Bishops Conference gathered in Plenary Assembly at the Vatican. May 24, 2012

Posted in Uncategorized | Leave a comment

Thư Huấn Luyện – Tháng 5, 2012

Các anh chị thân mến,

Nguyện chúc niềm vui thật sự bắt nguồn từ Đức Kitô Phục Sinh luôn mang lại sức sống cho mỗi người chúng ta.

Trong thời gian vừa qua, một số anh chị trong chúng ta đã có cơ hội hiện diện trong hai buổi gặp gỡ của SEED và YaYA tại Phoenix, AZ và Denver, CO. Và trong tư cách của một người đang mang trong lòng những suy tư về vấn đề huấn luyện, chúng ta như bị overwhelm bởi những nhu cầu nghe được từ những anh chị em than dự các buổi gặp gỡ này. Tuy nhiên một cách nào đó, H thiết nghĩ chúng ta nên vui mừng và cảm tạ Thiên Chúa, vì những nhu cầu này bắt nguồn từ những ao ước thâm sâu trong lòng và chính những ao ước này sẽ là động lực thúc đẩy một người, một nhóm mở lòng cho việc được biến đổi. Công việc chính của chúng ta phải chăng là giúp nhau tạo một môi trường để nuôi dưỡng những ao ước này, ngày càng đâm rễ sâu xa? Trong tâm tình đó, H xin gửi lại lá thư của anh Liêm để xin mọi người mang vào suy tư cho tháng này và chia sẻ với nhau những tâm tình có được nha. Về nhu cầu BĐN thì qua những tâm tình nghe được, tụi mình có thể được confirmed đây là một nhu cầu và yếu tố quan trọng cho sự tăng trưởng của một cộng đoàn ĐH. Tuy nhiên tụi mìnnh cần những đối thoại sâu xa hơn để có thể biết nên làm như thế nào để có hiệu quả tốt. H tin đây sẽ là một đề tài nên được mang vào Summit của BHL trong một tương lai gần đây. Trong khi chờ đợi, H xin đề nghị tụi mình tiếp tục mở lòng học hỏi từ những kinh nghiệm đang có về BĐN, những kinh nghiệm tích cực cũng như tiêu cực, để có thể biết được đâu là những guidelines cần có để mọi việc mình làm thật sự giúp một nhóm tăng trưởng. H xin các anh chị nhận định và sẵn sàng mạo hiểm với các nhóm nếu họ có nhu cầu cần giúp đỡ ngay lúc này. Điều cần thiết duy nhất là chúng ta cần mạo hiểm như một cộng đoàn và dưới sự hướng dẫn của Chúa Thánh Thần. Xin được tiếp tục nhớ đến nhau trong lời cầu nguyện,

Thân mến,

T.T. Hào

2012/4/10 Liem T Le <liemski@verizon.net>

Một suy tư chia sẻ với các anh chị.

Trong quá khứ chúng ta nhìn những vấn đề và nhu cầu huấn luyện như những components riêng biệt. Chúng ta mở khóa này lo cho nhu cầu này, mở khóa kia lo cho nhu cầu kia. Nhưng nhìn đi nhìn lại thì chỉ có cùng một số người thôi. Tư tưởng có thể được am hiểu bởi những ac tham dự các khóa nhưng vẫn không thực hành được ở địa Phương vì những người không tham dự không nhận thức được nhu cầu của chính họ nên mình không thể cho những gì người khác không khao khát.

Do đó Liêm thiết nghỉ mình cần nhìn việc huấn luyện trong 1 comprehensive vision. Không những mình cần đào tạo guides/BĐN nhưng mình cũng cần giúp nhóm nhận thức được nhu cầu này, và nhận thức một cách trung thực qua những processes of spontaneous communal discernment. Đây có lẽ là thách đố lớn hơn cả việc đào tạo người Guides/BĐN vì Liêm đã thấy có nhóm: 1)rất thờ ơ về nhu cầu có guide/BĐN; 2) có để mà có thôi; 3) không biết nhận định để chọn một người thích hợp cho giai đoạn phát triển hiện thời của nhóm và chọn lựa vì convenience hay là vì nể nang, và tệ hại nhất là vì nhu cầu cá nhân của người guide/BĐN. Hậu quả có thể còn tai hại hơn là không có người guide/BĐN.

Do đó Liêm thiết nghỉ thể thức huấn luyện ‘từng gịot’ có lẽ có nhiều kết quả hơn là huấn luyện ‘thác đổ’ – nghỉa là tất cả mọi sinh hoạt ĐH là những cơ hội để chúng ta ‘nhỏ giọt’ vào những nhận thức này – a comprehensive attack on all fronts instead of a series of attacks with specific focuses. Có lẽ formation strategy is a comprehensive model that would integrate everything, and thus it would require BHLĐH/Vùng cần có những kinh nghiệm và kiến thức tổng quát như những hạt giống để trong túi sẳn sàng gieo vào tiềm thức của các thành viên. Như thế chúng ta không phải chỉ lo cho việc phong phú hóa kiến thức và kinh nghiệm nhưng giúp nuôi dưỡng 1 lòng khao khát trung thực và sâu đậm – deep and true desire. Và như thế những thành viên ĐH như là những thưở đất mầu mở sằng sàng để cho ơn gọi được đâm rề và để Chúa Thánh Thần sinh hoa trái trên họ.

một chút suy tư chia sẻ với các anh chị và các cha.

Liêm

Posted in Uncategorized | Leave a comment

Blazing New Paths

When the church starts to be the church it will constantly be adventuring out into places where there are no tried and tested ways. If the church in our day has few prophetic voices to sound above the noises of the street, perhaps in large part it is because the pioneering spirit has become foreign to it. It shows little willingness to explore new ways. Where it does it has often been called an experiment. We would say that the church of Christ is never an experiment, but wherever that church is true to its mission it will be experimenting, pioneering, blazing new paths, seeking how to speak the reconciling Word of God to its own age.

Elizabeth O’Connor – Church of the Savior
Source: Call to Commitment

* * *

Bạn có suy nghĩ gì sau khi đọc những lời này?

Posted in Church, Phát triển ơn gọi | Leave a comment

Communion in Love, Emphaty and Unity

There is criticism of contemporary Christianity in that it has largely limited its attention to individual salvation instead of the wider world and thus, reduced the “horizon of its hope.”

It is important to remember that as Christians, we are not to limit ourselves in raising the question about how I can save myself. We are to be concerned with others by thinking of ways in order that others may also be saved.

In these past days of the Triduum recollection, what has been underscored is the notion of communion. Such communion can only be seen and experienced in the love, concern and unity of the faithful. This, in turn, can only be achieved if there is compassion, empathy, and genuine concern for the welfare of the common good.

Catholic Exchange
Easter 2012

Posted in Uncategorized | Leave a comment

Thư Huấn Luyện – Tháng 4, 2012

(Xin giúp chuyễn dến các anh chị thuộc các BHL địa phương của các anh chị)

Montreal, Chúa Nhật  Phục Sinh 2012,

Các anh chị thân mến,
Nguyện chúc nhau luôn tràn đầy tình yêu và nghị lực bắt nguồn từ Đức Kitô Phục Sinh,

Thấm thoát đã qua đi hơn ba tháng trời từ những trao đổi cuối cùng giữa chúng ta trước và sau Đại Hội Đồng Hành cuối năm 2011. Chắc hẵn đã có nhiều biến cố xảy ra cho mỗi người chúng ta trong thời gian này. Ước gì như những người môn đệ của Đức Giêsu, chúng ta luôn khám phá ra sự hiện diện cũng như bàn tay của Thiên Chúa qua những biến cố lớn nhỏ này. Đối với cả gia đình lớn Đồng Hành của chúng ta, trong hơn ba tháng qua cũng đã có bao nhiêu biến cố, sinh hoạt, đáng để chúng ta mang vào cầu nguyện và hồi tưởng.

Trước hết là đại hội ĐH 2011 với sự thành hình chính thức của các mục vụ SEED, TLNN đồng thời với ban Phục Vụ mới qua tiếng Xin Vâng của các anh chị Mai/Hương và Thái Sơn/Hoàng Dung. Sự hiện diện đông đảo của các em trẻ trong ĐHĐH lần này cũng là một điểm đáng chú ý để tự hỏi Chúa đang muốn nói gì với chúng ta. Giữa tháng Hai 2012, hơn 30 anh chị thuộc các nhóm vùng Đông Bắc đã gặp nhau trong buổi gặp gỡ của ban Huấn Luyện Vùng. Đầu tháng Ba 2012, gần 50 anh chị em vùng Tây Nam đã cùng sống một kinh nghiệm đặc biệt qua khóa CRW lần đầu tiên tổ chức tại California. Tiếp theo đó là Summit đầu tiên của mục vụ SEED tổ chức tại Phoenix, AZ, với sự hiện diện của hơn 40 anh chị em đến từ nhiều nơi, mang theo những thao thức muốn đáp lại lời mời gọi phục vụ trong mục vụ này. Và trong vòng vài tuần lễ sắp tới đây, một số các anh chị em cũng sẽ gặp nhau tại Denver, CO trong buổi Summit của mục vụ YaYA trong cùng một ước muốn được cộng tác với Đức Giêsu trong sứ vụ còn dang dỡ của Người.

Các anh chị thân mến, là những người mang trong lòng những thao thức về khía cạnh huấn luyện, chúng ta nghe được gì qua những biến chuyễn này trong gia đình và cộng đoàn của chúng ta? Nhất là khi hai chữ Huấn Luyện đã và đang được nhắc đến thường xuyên trong các đối thoại xảy ra trong các nhóm, các vùng, các sinh hoạt nói trên cũng như những sinh hoạt khác âm thầm hơn tại các địa phương? Thiên Chúa  đang nói gì? mời gọi gì nơi chúng ta? Và chúng ta cần làm gì để đáp trả?

Thiết nghĩ việc đầu tiên chúng ta có thể làm là Cảm tạ Thiên Chúa về những tiếng kêu này. Ao ước được huấn luyện phải chăng chỉ là một cách nói để diễn tả ao ước được tiến xa hơn trong tình thân mật với Thiên Chúa? được đồng hành sâu xa hơn với Đức Giêsu trong đời sống cũng như trong sứ vụ của Người? Do đó chúng ta cần cảm ơn Thiên Chúa về lòng ao ước, là một ân sủng quý giá này. Điều thứ hai chúng ta nên cảm ơn Thiên Chúa là Ngài đã cho chúng ta được cộng tác với Ngài trong việc lắng nghe và đồng hành với anh chị em trong ước muốn cao đẹp này. Chắc chắn chúng ta sẽ phải đối diện với cái cám dỗ nãn lòng vì cảm thấy nhu cầu của anh chị em quá lớn so với khả năng quá giới hạn của mình. (Cá nhân H vẫn phải đối diện với cám dỗ này mỗi ngày.) Tuy nhiên phải chăng đây là cơ hội cho chúng ta được lớn lên thêm trong đức khiêm nhường đồng thời trong lòng tín thác vào một Thiên Chúa luôn hoạt động để cứu rỗi chúng ta?

Trong tâm tình này, H xin các anh chị tiếp tục nuôi những ước mơ, thao thức trong lòng, tiếp tục lắng nghe những tiếng kêu, nhu cầu về huấn luyện tại nơi Chúa đang gửi các anh chị đến, đồng thời xin Chúa cho mình biết nên làm gì một các cụ thể để cộng tác với Người. Và trong vòng vài tháng nữa, cuối năm 2012 hoặc đầu năm 2013, H ao ước chúng ta sẽ có thể gặp nhau trong một buổi Summit của ban Huấn Luyện. Trong buổi gặp gỡ này, với những kinh nghiệm sống động mà mỗi người chúng ta gặt hái được trong lúc này, qua việc ước mơ, lắng nghe v.v… sẽ giúp chúng ta cùng nhau khám phá ra chương trình và kế hoạch mà Thiên Chúa muốn chúng ta cộng tác như một cộng đoàn. Các anh chị nghĩ gì về kế hoạch này?

Trong khi chờ đợi, H xin chia sẻ một tâm tình và xin các anh chị cùng suy tư với H.

Khi lắng nghe, quan sát và cầu nguyện về các nhóm địa phương, H nhận ra một nhu cầu cấp bách cho các nhóm, là các nhóm cần có cho mình sự hiện diện của một người Bạn Đường, không phải để giúp giải quyết các vấn đề, cũng như cung cấp tất cả những câu trả lời cho các nhóm, nhưng để cùng đồng hành, và với một cặp mắt khách quan, có thể giúp một nhóm nhận ra một điều mà trong chủ quan có thể họ không thấy được. Đây không phải là một nhu cầu mới, và tại một vài nơi, đã có nhiều cố gắng tuyệt vời để đáp trả cho nhu cầu này, qua đó một số nhóm cũng đã có cho mình một sự hiệ diện quý giá này. Tuy nhiên, có lẽ đa số các nhóm vẫn đang bước trong cô đơn và với bao nhiêu hoang mang, nên dễ bị nãn lòng hoặc mất năng lực một cách vô ích. Có lẽ cộng đoàn chúng ta chưa thể đáp ứng được nhu cầu mỗi nhóm có một người hướng dẫn viên (guide) như lý tưởng, tuy nhiên H tin là với bao nhiêu năm qua, Thiên Chúa đã ban cho chúng ta bao nhiêu anh chị em quý giá với một tình thương đặc biệt dành cho các nhóm, có một số kinh nghiệm thực tế về việc tăng trưởng của một nhóm Đồng Hành và nhất là có một mối liên hệ chặt chẻ với Thiên Chúa. Các anh chị, hiện đang dấn thân vào các ban huấn luyện địa phương, chắc chắn là những người này. Và có thể sẽ có một số các anh chị khác, có thể giúp chúng ta trong vai trò, có thể tạm gọi là Bạn Đường Nhóm này. H tin là Chúa sẽ chúc lành khi chúng ta dâng cho Chúa những gì rất là giới hạn đang có của mình, và để cho Người xử dụng. Các anh chị nghĩ gì về nhận xét này?

Trong những ngày sắp tới, H xin các anh chị mang nhu cầu này vào cầu nguyện và chia sẻ với nhau những ưu tư, thắc mắc hoặc kinh nghiệm đã có để giúp nhau nhận định đây có phải là một nhu cầu thật sự hay không? và nếu có thì chúng ta nên làm gì để đáp trả.

H xin chấm dứt lá thư này ở đây và hẹn liên lạc với các anh chị vào lá thư sau. Mong nhận được những tâm tình, dù rất ngắn gọn của các anh chị, để biết chúng ta vẫn luôn đồng hành với nhau.

Thân ái trong Đức Kitô Phục Sinh,
Trương thành Hào

2012/1/13 Hao Truong <thanhhao.truong@gmail.com>

Các anh chị thuộc các BHL Vùng thân mến,

Về lại từ ĐH cả tuần lễ rồi, đến hôm nay mới có thì giờ viết vài hàng thăm và cảm ơn các anh chị về các tâm tình đã chia sẻ với nhau trong khi chuẩn bị cho ĐHĐH 2011. Chắc chắn ít nhều các anh chị đã không có mặt trong ĐH đã nghe được những feedbacks về cuộc gặp gỡ này. Hôm nay H chỉ xin gửi lại những ước mơ nghe được từ mọi người qua một session qua đó mọi người được mời gọi chia sẻ về những ước mơ của cá nhân hoặc của nhóm. Những tâm tình này tiếp tục cho thấy các nhu cầu có liên quan đến vấn đề huấn luyện vẫn rất sống động nơi các nhóm địa phương, để chúng ta tiếp tục mang vào cầu nguyện và hỏi Chúa xem có thể cộng tác như thế nào trong việc đáp trả.

H sẽ xin liên lạc tiếp để cùng các anh chị đối thoại về những gì có thể làm trong tương lai.

Xin cầu chúc mọi người một năm mới đầy ân sũng.

Thân mến,

H

Posted in Uncategorized | 3 Comments

The Grace of Community Life

Parker Palmer writes, ‘Community is finally a religious phenomenon. There is nothing capable of binding together willful, broken human selves except some transcendent power.’ And I would add that no reality can lead us into the heart of forgiveness and open us up to all people except a loving, forgiving God.” Henry Nouwen says that, “True solitude, far from being the opposite of community life is the place where we come to realize that we were together before we came together and that community life is not a creation of human will but an obedient response to the reality of our being united. Many people who have lived together for years and whose love for one another has been tested more than once know that the decisive experience in their life was not that they were able to hold together but that they were held together. That in fact we are community not because we like each other or have a common task or project but because we are called together by God. God seems pleased to call together in Christian communities people who are, humanly speaking, very different, who come from different cultures, classes, and countries. The most beautiful communities are created from just this diversity of people and temperaments. This means that each person must love the others with all their differences and work with them for the community. These people would never have chosen to live with each other. Humanly speaking, it seems an impossible challenge. But it is precisely because it is impossible that they believe that God has chosen them to live in this community. So then the impossible becomes possible. They no longer rely on their own human abilities or natural sympathies, but on their Father who has called them to live together. He will give them the new heart and spirit which will enable them all to become witnesses to love. In fact, the more impossible it is in human terms, the more of a sign it is that their love comes from God and that Jesus is living. ‘By this all men will know that you are my disciples – if you have love for one another.’

Jean Vanier
Community and Growth

Posted in Lối sống | Leave a comment

Con sư tử trong tảng đá

Một cậu bé đứng nhìn người điêu khắc gia tạc một tượng con sư tử trong tảng đá cẩm thạch. Suy nghĩ hồi lâu nó buột miệng hỏi “Thưa ông, làm sao ông biết được có con sư tử ở trong tảng đá đó?”

Các bạn, trước khi người điêu khắc gia thấy được con sư tử trong tảng đá, ông đã thấy nó trong trái tim của ông.  Nghệ thuật điêu khắc trước tiên là nghệ thuật hình dung, ngắm nhìn trong trí tưởng tượng và sau đó kiên nhẫn với đam mê của mình. Con sư tử ở trong trái tim của ông đã biến thành con sư tử trong tảng đá.

Thiên Chúa là vị điêu khắc gia đại tài đó. Việc biến đổi đời sống tâm linh (transformation) là để cho Chúa âm thầm đục đẽo dần dần những gì không cần thiết để chúng ta trở nên con người Ngài muốn, con người mà Chúa đã nhìn thấy trong trái tim của Ngài.

* * *
Tôi đang để cho Thiên Chúa biến đổi mình ra sao?
Có phải cộng đoàn là môi trường Ngài đang dùng để giúp tôi?
Cộng đoàn của tôi cũng có đang ở trong tiến trình liên tục này chăng?

VTL

Posted in Biến đổi, Phát triển ơn gọi | Leave a comment

Coming Together in Poverty

There are many forms of poverty: economic poverty, physical poverty, emotional poverty, mental poverty, and spiritual poverty. As long as we relate primarily to each other’s wealth, health, stability, intelligence, and soul strength, we cannot develop true community. Community is not a talent show in which we dazzle the world with our combined gifts. Community is the place where our poverty is acknowledged and accepted, not as something we have to learn to cope with as best as we can but as a true source of new life.

Living community in whatever form – family, parish, twelve-step program, or intentional community – challenges us to come together at the place of our poverty, believing that there we can reveal our richness.

Henri Nouwen
Bread for the Journey

Posted in Uncategorized | Leave a comment

CRW và Tôi

Tôi có tham dự khóa CRW tại Phoenix và làm thợ phụ cho khóa CRW tại nam Cali. Hình ảnh ghi đậm lại trong tâm hồn tôi là hình ảnh giúp  tôi  trở về nguồn.

Trong những năm vừa qua từ khi ĐH được gia nhập vào CLC-USA, thâm sâu trong tâm hồn tôi, tôi vẫn cảm thấy mất mát một điều gì đó mà từ bao lâu nay tôi vẫn  trân quý. Tôi yêu mến ĐH vì ĐH là gia đình thứ hai của tôi. ĐH đem lại cho tôi hương vị quê hương VN từ khi tôi rời quê hương qua cư ngụ tại nước Mỹ này. Tôi chỉ giữ sự “mất mát” này cho riêng tôi, vì tôi nghĩ rằng  đây chỉ là cảm nghĩ rất cá nhân, rất vị kỷ. Vì việc ĐH được gia nhập vào gia đình CLC là một điều rất tốt đẹp và là một ước mơ của bao nhiêu người từ cha Thành cho đến các anh chị em ĐH trong bao nhiêu năm qua. Vấn đề của tôi đối với CLC là “tình có cũng như không.”

Vì vậy tuy vẫn hăng say trong công tác phục vụ nhưng trái tim của tôi chỉ giữ lại cho ĐH, không muốn vươn tới CLC. Khóa CRW tại Phoenix đã giúp tôi vượt qua giới hạn này. Tôi cám ơn anh Liêm rất nhiều. Xin cho tôi giải thích tại sao. Vì đề tài của anh Liêm về lịch sử CLC phần nào đó giống như câu chuyện cuộc đời  tôi.

Từ khi ra đời cho đến lúc trưởng thành tôi không bao giờ được nhìn thấy hình ảnh cha tôi. Ông mất đi trong thời chinh chiến lúc tôi vừa chào đời. Mẹ tôi rất thương yêu tôi vì biết tôi thiếu tình cha. Nhưng tình yêu đầy tràn này cũng không lấp đi được sư mất mát kia. Qua những lời tâm sự của mẹ, cũng như của những người bà con, tôi mường tượng được hình dáng, tính tình của cha. Nhưng đó cũng chỉ là những hình ảnh trong trí tưởng tượng của tôi mà thôi.

Mãi đến khi trưởng thành, một người bà con bao nhiêu năm không gặp tìm được tôi, và mang tặng một bức hình của cha tôi! Tấm hình chụp chắc cũng đã lâu lắm rồi, hình ảnh mờ nhoà với thời gian, nhưng thật quý đối với tôi. Tôi thật hạnh phúc vì được nhìn thấy hình ảnh “thật” của cha, không phải chỉ là những mường tượng trong trí óc. Tôi thấy tôi thật giống cha, thật gần gũi với cha, và thật yêu mến cha, vì cha là xương, là thịt, không phải chỉ trong giấc mơ.

Trở lại câu chuyện  về khóa CRW, tôi muốn cám ơn anh Liêm vì câu chuyện lịch sử của gia đình CLC và Đồng Hành, phần nào đó giống như câu chuyện đời  tôi. ĐH & CLC phải chăng là câu chuyện của một người con lưu lạc bao nhiêu năm nay gặp lại người cha thương yêu ?
Tôi nhớ lại những năm tháng trong cộng đoàn ĐH trước đây, mỗi lần chúng tôi đến các giáo xứ xin giúp đỡ, hay để làm những việc mục vụ, câu hỏi chúng tôi thường gặp là, “ĐH là con cái nhà ai vậy?” Nay, anh Liêm đã giúp trả  lời cho câu hỏi này.

Trong câu chuyện hôm nay, mỗi khi đề cập đến CLC, tôi có ý dùng chữ “gia đình CLC”. Người cha CLC này cũng đã trải qua trăm ngàn cay đắng, gian khổ để gây dựng cho có được gia đình như  hiện nay.

Có thể qua câu chuyện cuộc đời  tôi, tôi cảm nhận đươc tình thương của gia đình CLC dành cho ĐH cũng như những người con Cuba, Đại Hàn, và mọi nơi trên thế giới. Những người con này có thể khác biệt nhau. Kẻ tròn, người dài, anh cao, chi lùn  nhưng có sao đâu, mình thương nhau thì “trái ấu cũng tròn,”  và có khác biệt nhau cách gì đi nữa thì “con nhà tông không giống lông, cũng giống cánh” phải không các bạn?

Kim Giao

Posted in Uncategorized | Leave a comment

The Mission of My Life

God has created me to do Him some definite service. He has committed some work to me which He has not committed to another. I have my mission. I may never know it in this life, but I shall be told it in the next. I am a link in a chain, a bond of connection between persons. He has not created me for naught. I shall do good; I shall do His work. I shall be an angel of peace, a preacher of truth in my own place, while not intending it if I do but keep His commandments. Therefore, I will trust Him, whatever I am, I can never be thrown away. If I am in sickness, my sickness may serve Him, in perplexity, my perplexity may serve Him. If I am in sorrow, my sorrow may serve Him. He does nothing in vain. He knows what He is about. He may take away my friends. He may throw me among strangers. He may make me feel desolate, make my spirits sink, hide my future from me. Still, He knows what He is about.

Cardinal John Henry Newman

Posted in Uncategorized | Leave a comment

Our solitude is a gift to our community

We like to make a distinction between our private and public lives and say, “Whatever I do in my private life is nobody else’s business.” But anyone trying to live a spiritual life will soon discover that the most personal is the most universal, the most hidden is the most public, and the most solitary is the most communal. What we live in the most intimate places of our beings is not just for us but for all people. That is why our inner lives are lives for others. That is why our solitude is a gift to our community, and that is why our most secret thoughts affect our common life.

Jesus says, “No one lights a lamp to put it under a tub; they put it on the lamp-stand where it shines for everyone in the house” (Matthew 5:14-15). The most inner light is a light for the world. Let’s not have “double lives”; let us allow what we live in private to be known in public.

Henri Nouwen,
Bread for the Journey

Posted in Cầu Nguyện | Leave a comment

Leader

“If anyone comes to me I want to lead them to Him.”

– St Teresa Benedicta of the Cross (Stein)

Posted in Lối sống | Leave a comment

The Examen

Posted in Uncategorized | Leave a comment